top of page

Grupo

Público·41 miembros

Tình trạng thiếu một số nhân tố vi lượng trên cây mai và hướng giải quyết

Hoa mai có nguồn gốc từ Trung Quốc. Theo sách “Trân Hương Bảo Ngự” của Phí Cung Ấn (đời Minh) có ghi:

“Đắc Kỷ ái lãm hàn mai, Trụ tằng ngự tuyết đồng lãm chi”

Điều này có nghĩa là Đắc Kỷ thích ngắm hoa mai trong giá lạnh, còn Trụ Vương cũng thường đội tuyết để ngắm hoa. Như vậy, có thể thấy rằng hoa mai đã xuất hiện ở Trung Quốc từ hơn 3.000 năm trước.

Người Trung Quốc rất yêu mai vàng bonsai coi đây là loài cây biểu tượng cho sự kiên trì và thanh cao. Họ xếp mai cùng với tùng và cúc vào nhóm “Tuế tàn tam hữu” – tức là ba người bạn của mùa đông, vì cả ba loài cây này đều có thể chịu lạnh giỏi, biểu trưng cho ý chí kiên cường.

Ở Trung Quốc, hoa mai còn được gọi với nhiều cái tên như Thủy tiên mai, Uyên ương mai, Yên chi mai, Lục ngạc mai, hay Hạc đình mai, tùy vào màu sắc và đặc điểm của hoa.

Tại Việt Nam, cây mai thích nghi tốt với khí hậu miền Nam, sinh trưởng mạnh và có tuổi thọ cao. Nếu được chăm sóc kỹ lưỡng, mai sẽ cho hoa đẹp và nở rộ vào đúng dịp Tết.

3. Ý Nghĩa Của Hoa Mai

Hoa mai không chỉ đẹp mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc trong văn hóa Việt Nam:

  • Tượng trưng cho mùa xuân và sự may mắnMỗi khi hoa mai nở rộ, đó cũng là lúc Tết đến, xuân về. Người Việt tin rằng hoa mai mang đến sự may mắn, thịnh vượng cho gia đình trong năm mới. Nhà nào có cây mai nở nhiều cánh, đặc biệt là hoa mai 7 cánh hoặc 9 cánh, sẽ có một năm sung túc và hạnh phúc.

  • Biểu tượng của phẩm chất cao quýCây mai có bộ rễ bám sâu vào lòng đất, chịu được thời tiết khắc nghiệt mà vẫn vươn lên mạnh mẽ. Chính vì thế, hoa mai được xem là biểu tượng của sự bền bỉ, nhẫn nại và tinh thần kiên cường, không khuất phục trước khó khăn.

  • Thể hiện sự giàu sang, phú quýMàu vàng của hoa mai từ lâu đã gắn liền với sự giàu có và vương giả. Vì vậy, người ta thường trưng những cây mai vàng khủng nhất việt nam vào dịp Tết với mong muốn có một năm mới phát tài, phúc lộc đầy nhà.

  • Biểu trưng của tinh thần đoàn kếtNhững cánh hoa mai vàng khoe sắc trong tiết xuân như nhắc nhở con người về tình yêu thương, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng.


Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu vi lượng trên cây mai

Ngày nay, việc trồng các giống cây cảnh trong chậu, đặc biệt là cây mai, ngày càng phổ biến và được ứng dụng nhiều kỹ thuật trồng trọt hiện đại. Tuy nhiên, do chưa có sự đồng bộ trong các phương pháp chăm sóc, tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt là các nguyên tố vi lượng như magiê (Mg), kẽm (Zn), mangan (Mn), sắt (Fe)... Thường xuyên xảy ra.

Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do:

  • Chất trồng trong chậu chủ yếu là xơ dừa, vỏ trấu, tro trấu với hàm lượng dinh dưỡng thấp.

  • Cây được trồng trong môi trường rễ trần, không có đất tự nhiên nên không đủ khả năng hấp thụ vi lượng từ đất.

  • Việc bón phân không cân đối, đặc biệt là lạm dụng phân đạm (N) và lân (P) dẫn đến sự cạnh tranh hấp thu vi lượng.

  • Thừa kali (K) cũng gây cản trở hấp thụ một số vi lượng quan trọng như mangan (Mn).

Hậu quả của tình trạng thiếu vi lượng này không chỉ làm chậm quá trình sinh trưởng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng hoa của cây mai.

===>> Xem thêm: Tìm hiểu thêm về hình ảnh mai vàng bonsai đẹp


Biểu hiện thiếu vi lượng trên cây mai

  1. Thiếu sắt (Fe)

  • Cây sinh trưởng yếu, lá non có màu vàng nhưng gân lá vẫn xanh.

  • Nếu thiếu nặng, toàn bộ lá có thể chuyển vàng, cây phát triển còi cọc.

  1. Thiếu mangan (Mn)

  • Xuất hiện trên lá non nhưng không phải lá non nhất.

  • Gân lá vẫn xanh, phần giữa gân lá nhạt màu rồi dần chuyển vàng.

  • Mép lá trở nên nâu khô, cong lại làm lá bị quăn.

  1. Thiếu kẽm (Zn)

  • Cây phát triển kém, lá nhỏ, màu xanh nhạt dần.

  • Lá non bị biến dạng, gân lá có thể chuyển màu nhạt.

  • Hoa ít, kích thước nhỏ, màu sắc không rực rỡ, hoa nhanh rụng.

  1. Thiếu magiê (Mg)

  • Lá có hiện tượng vàng giữa các gân lá, trong khi gân vẫn xanh.

  • Cây phát triển kém, lá dễ rụng, làm giảm khả năng quang hợp.


Hướng khắc phục tình trạng thiếu vi lượng trên cây mai

  1. Cải thiện chất trồng

  • Giảm tỷ lệ xơ dừa, vỏ trấu, tro trấu trong giá thể trồng.

  • Bổ sung thêm đất mùn, phân hữu cơ hoai mục giàu dinh dưỡng.

  • Trộn đều các nguyên liệu và ủ trước khi đưa vào chậu để tăng khả năng cung cấp vi lượng.

  1. Cân bằng dinh dưỡng

  • Bón phân đa lượng, trung lượng và vi lượng một cách hợp lý.

  • Tránh bón quá nhiều đạm và lân vì dễ gây thiếu vi lượng.

  1. Bổ sung vi lượng cụ thể

  • Thiếu sắt (Fe): Dùng sunfat sắt hoặc sắt chelate hòa nước tưới gốc hoặc phun lên lá (2 tháng/lần).

  • Thiếu mangan (Mn): Điều chỉnh phân kali hợp lý, bổ sung mangan chelate bằng cách tưới hoặc phun lá (3 – 4 lần/năm).

  • Thiếu kẽm (Zn): Giảm phân lân, bổ sung kẽm chelate hoặc phun phân kẽm lên lá (2 – 3 lần/năm).

  • Thiếu magiê (Mg): Bón phân có chứa magiê như sulfat magiê hoặc dolomite, kết hợp tưới hoặc phun lá khi cần thiết.

Việc áp dụng các biện pháp trên một cách khoa học và hợp lý sẽ giúp cây mai phát triển khỏe mạnh, cho hoa đẹp và bền hơn.


Liên Hệ ngay cho chúng tôi theo thông tin dưới đây:

Điện thoại/Zalo: 0905 888 999 – 0799 888 999 – 0888777777

Email: Vuonmaihoanglong@gmail.com

Facebook: Vườn mai Hoàng Long

Địa chỉ: Tân Thiềng, Chợ Lách, Bến Tre.


1 vista

Acerca de

¡Bienvenido al grupo! Puedes conectarte con otros miembros, ...

Miembros

  • Sahi Paatil
    Sahi Paatil
  • alexis smith
    alexis smith
  • Doris Sharon
    Doris Sharon
  • Cassie Tyler
    Cassie Tyler
  • R dfastfdf
    R dfastfdf

¡Subscríbete para recibir novedades y actualizaciones de nuestro Blog!

¡Gracias!

©2022 por Código Tecnología

Política de Privacidad

bottom of page